Quảng Ngãi

Hành chínhVùngDuyên hải Nam Trung BộTỉnh lỵThành phố Quảng NgãiTrụ sở UBND52 Đại Lộ Hùng Vương, phường Nguyễn Nghiêm, thành phố Quảng NgãiPhân chia hành chính1 thành phố, 1 thị xã, 11 huyệnThành lập1832Đại biểu quốc hội7 đại biểuTổ chức lãnh đạoChủ tịch UBNDĐặng Văn MinhChủ tịch HĐNDBùi Thị Quỳnh VânChánh án TANDPhạm Trung Uytravelhome.vnện trưởng VKSNDTrần Hoàng TuấnBí thư Tỉnh ủyBùi Thị Quỳnh VânĐịa lýTọa độ: 15°07′26″B 108°48′42″Đ  /  15,123875°B 108,811727°Đ  / 15.123875; 108.811727 Tọa độ: 15°07′26″B 108°48′42″Đ  /  15,123875°B 108,811727°Đ  / 15.123875; 108.811727 Diện tích5.135,2 km² Bản đồ

*

Dân số (1/4/2019)Tổng cộng1.231.697 người[1]Thành thị201.019 người (16,3%)Nông thôn1.030.678 người (83,7%)Mật độ253 người/km²Dân tộcKinh, Hrê, Co, Xơ-đăngKinh tế (2019)GRDP79.246,19 tỉ đồng (3,4091 tỉ USD)GRDP đầu người67,41 triệu đồng (2.868 USD) KhácMã địa lýVN-29Mã hành chính51[2]Mã bưu chính57xxxxMã điện thoại0255Biển số xe76WebsiteTỉnh Quảng Ngãi

Đang xem: Quảng Ngãi

xts

Quảng Ngãi là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, travelhome.vnệt Nam. Tỉnh lỵ là Thành phố Quảng Ngãi, cách thành phố Hồ Chí Minh 820 km về phía Nam, cách thành phố Đà Nẵng 146 km về phía Bắc và cách Hà Nội 908 km về phía Bắc tính theo đường Quốc Lộ 1A.

Năm 2018, Quảng Ngãi là đơn vị hành chính travelhome.vnệt Nam đông thứ 19 về số dân, xếp thứ 27 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 20 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 13 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1.272.800 người dân[3], GRDP đạt 73.568 tỉ ồng (tương ứng với 3,1951 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 57,8 triệu đồng (tương ứng với 2.510 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 9,60%[4]

Đường bờ biển Quảng Ngãi có chiều dài khoảng 129 km[5] với vùng lãnh hải rộng lớn 11.000 km2 và 6 cửa biển vốn giàu nguồn lực hải sản với nhiều bãi biển đẹp. Quảng Ngãi nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Nam Trung Bộ được Chính phủ chọn khu vực Dung Quất để xây dựng nhà máy lọc dầu đầu tiên của travelhome.vnệt Nam[5]. Tỉnh Quảng Ngãi được tái lập vào ngày 1 tháng 7 năm 1989 trên cơ sở tách tỉnh Nghĩa Bình thành 2 tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định[6].

Mục lục

1 Địa lý 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện tự nhiên 2 Dân cư 3 Lịch sử 3.1 Thời nhà Lê 3.2 Thế kỷ 20 3.3 Dưới chế độ travelhome.vnệt Nam Cộng hòa 3.4 Sau Giải phóng năm 1975 3.4.1 Tỉnh Nghĩa Bình 3.4.2 Tái lập tỉnh Quảng Ngãi 4 Hành chính 5 Kinh tế – xã hội 5.1 Kinh tế 5.2 Giáo dục 6 Giao thông 7 Văn hóa 8 Du lịch 9 Ghi chú 10 Liên kết ngoài

Địa lý < sửa | sửa mã nguồn>

Vị trí địa lý < sửa | sửa mã nguồn>

Tỉnh Quảng Ngãi trải dài từ 14°32′B đến 15°25′B, từ 108°06′Đ đến 109°04′Đ, tựa vào dãy núi Trường Sơn và có vị trí địa lý:

Phía đông giáp Biển Đông với chiều dài đường bờ biển là 144 km Phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam với chiều dài đường địa giới 98 km Phía nam giáp tỉnh Bình Định với chiều dài đường địa giới 83 km Phía tây giáp tỉnh Kon Tum với chiều dài đường địa giới 79 km Phía tây nam giáp tỉnh Gia Lai với chiều dài đường địa giới khoảng 10 km [7].

Nằm ở vị trí trung độ của cả nước, Quảng Ngãi cách thủ đô Hà Nội 884 km về phía Bắc và cách Thành phố Hồ Chí Minh 836 km về phía Nam theo đường Quốc lộ 1A[8].

Điều kiện tự nhiên < sửa | sửa mã nguồn>

Xem thêm: 216 Lý Chính Thắng Quận 3 – Trung Tâm Tiệc Cưới Hội Nghị Metropole

sông Trà Khúc, đoạn qua Thành phố Quảng Ngãi

Quảng Ngãi có địa hình tương đối phức tạp, có xu hướng thấp dần từ tây sang đông với các dạng địa hình đồi núi, đồng bằng ven biển, phía tây của tỉnh là sườn Đông của dãy Trường Sơn, tiếp đến là địa hình núi thấp và đồi xen kẽ đồng bằng, có nơi núi chạy sát biển[9]. Khí hậu ở Quảng Ngãi là khí hậu nhiệt đới và gió mùa, nên nhiệt độ cao và ít biến động. Chế độ ánh sáng, mưa ẩm phong phú, nhiệt độ trung bình 25-26,9 °C[10]. Khí hậu nơi đây phân hóa thành 2 mùa rõ rệt, gồm có mùa mưa và mùa nắng. Đất đai trong địa bàn tỉnh được chia làm 9 nhóm đất chính với 25 đơn vị đất và 68 đơn vị đất phụ. Các nhóm đất chính là cồn cát, đất cát ven biển, đất mặn, đất phù sa, đất giây, đất xám, đất đỏ vàng, đất đen, đất nứt nẻ, đất xói mòn trơ trọi đá. Trong đó, nhóm đất xám có vị trí quan trọng với hơn 74,65% diện tích đất tự nhiên, thích hợp với cây công nghiệp dài ngày, cây đặc sản, dược liệu, chăn nuôi gia súc và nhóm đất phù sa thuộc hạ lưu các sông chiếm 19,3% diện tích đất tự nhiên, thích hợp với trồng lúa, cây công nghiệp ngắn ngày, rau đậu… Đất Quảng Ngãi có thành phần cơ giới nhẹ, hơi chặt, thích hợp với trồng mía và các cây công nghiệp ngắn theo ngày[9].

XEM THÊM:  Top 10 Địa Chỉ Xem Bói Ở Bình Thạnh, Labb Bình Thạnh

Dân cư < sửa | sửa mã nguồn>

Lịch sử phát triển
dân số Năm Dân số 1995 1.149.000 1996 1.159.700 1997 1.170.400 1998 1.181.400 1999 1.191.900 2000 1.194.300 2001 1.197.800 2002 1.200.600 2003 1.203.200 2004 1.206.500 2005 1.210.000 2006 1.212.600 2007 1.214.800 2008 1.217.000 2009 1.217.200 2010 1.218.600 2011 1.221.600 2019 1.231.697 Nguồn:[11]

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số tỉnh Quảng Ngãi là 1.231.697 người, mật độ dân số đạt 237 người/km²[12] trong đó dân sống tại thành thị là 201.019 người, chiếm 16,3% dân số toàn tỉnh[13], dân số sống tại nông thôn là 1.030.678 người, chiếm 83,7%[14]. Dân số nam là 611.914 người[15], trong khi đó nữ là 619.783 người[16]. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 0,12 ‰[17] Tỷ lệ đô thị hóa ở Quảng Ngãi tính đến năm 2020 là 24,5%.

Theo thống kê của tổng cục thống kê travelhome.vnệt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, toàn tỉnh Quảng Ngãi có 29 dân tộc cùng người nước ngoài sinh sống, trong đó dân tộc travelhome.vnệt chiếm đông nhất với 1.055.154 người, thứ hai là người Hrê với 115.268 người, thứ ba là người Co với 28.110 người, người Xơ Đăng có 17.713 người, cùng với các dân tộc ít người khác như Hoa, Mường, Tày, Thái[18]…

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, toàn tỉnh Quảng Ngãi có 10 tôn giáo khác nhau chiếm 70.454 người, trong đó nhiều nhất là Đạo Tin Lành có 31.996 người, Phật giáo với 23.220 người, Công giáo có 9.226 người, Đạo Cao Đài có 6.000 người[19], còn lại các tôn giáo khác như Hồi giáo, Phật giáo Hòa Hảo mỡi đạo có ba người, Bà la môn và Tịnh độ cư sĩ Phật hội travelhome.vnệt Nam mỗi đạo có hai người, ít nhất là Bửu sơn kỳ hương và Bahá”í mỗi đạo có một người.[18].

Lịch sử < sửa | sửa mã nguồn>

Bài chi tiết: Lịch sử hành chính Quảng Ngãi

Thời nhà Lê < sửa | sửa mã nguồn>

Bản đồ tỉnh Quảng Ngãi của nhà Nguyễn travelhome.vnệt Nam in trong Đại Nam nhất thống chí

Xem thêm: 140 Biệt Thự Phố Ý Tưởng – Hơn 1500 Mẫu Biệt Thự Đẹp

Năm 1471, quân Đại travelhome.vnệt lấy lại Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa, chiếm kinh đô Chà Bàn (nay thuộc tỉnh Bình Định) của Vương quốc Chămpa. Tháng 6 âm lịch, thiết lập đạo thừa tuyên Quảng Nam (nay là các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định và thành phố Đà Nẵng), gồm 3 phủ Thăng Hoa, Tư Nghĩa, Hoài Nhân. Tỉnh Quảng Ngãi thuộc Phủ Tư Nghĩa.

XEM THÊM:  7+ Địa Chỉ Cho Thuê Xe Máy Motogo Dịch Vụ Cho Thuê Xe Máy Tại Hà Nội

Năm 1527, Mạc Đăng Dung chiếm ngôi nhà Lê, lập nên nhà Mạc.

Năm 1533, Nguyễn Kim nổi lên chống nhà Mạc, tôn Lê Ninh lên làm vua, lấy hiệu là vua Lê Trung Tông, hình thành cục diện Nam- Bắc triều.

Năm 1545, Tướng của Nguyễn Kim là Bùi Tá Hán được giao nhiệm vụ trấn thủ Quảng Nam (nay là vùng đất thuộc các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định và thành phố Đà Nẵng).

Năm 1558, Nguyễn Hoàng nhận nhiệm vụ trấn thủ Thuận Hóa.

Năm 1602, Trấn Quảng Nam đổi thành dinh Quảng Nam, phủ Tư Nghĩa (thuộc dinh Quảng Nam) đổi thành phủ Quảng Nghĩa (Ngãi) (danh xưng Quảng Nghĩa (Ngãi) lần đầu tiên xuất hiện, phủ Quảng Nghĩa nay là tỉnh Quảng Ngãi).

Năm 1771, Khởi nghĩa Tây Sơn. Năm 1776, Nhà Tây Sơn đổi tên phủ Quảng Nghĩa thành phủ Hòa Nghĩa.

Năm 1803, Nhà Nguyễn đổi phủ Hòa Nghĩa trở lại tên cũ là phủ Quảng Nghĩa.

Năm 1807, Xã Cù Mông (sau đổi là xã Chánh Mông rồi Chánh Lộ) được chọn làm nơi xây dựng tỉnh Quảng Ngãi.

Năm 1832, Tỉnh Quảng Ngãi được thành lập. Cả nước lúc này có 30 tỉnh và 1 phủ (kinh đô Thừa Thiên).

Năm 1834, Lấy kinh sư (Thừa Thiên) làm trung tâm, triều đình nhà Nguyễn chia cả nước thành các trực kỳ trong đó tả trực gồm 2 tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi.

Năm 1884, với 2 hiệp ước Quý Mùi và Giáp Thân, nước travelhome.vnệt Nam, trong đó có tỉnh Quảng Ngãi, đã trở thành thuộc địa của Pháp.

Từ thời các chúa Nguyễn (lúc còn là cấp phủ) đến thời nhà Nguyễn độc lập (thời đã là tỉnh Quảng Ngãi), thì Quảng Ngãi luôn là địa phương quản lý các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (thời đó còn chưa được phân biệt rõ ràng và trực thuộc huyện Bình Sơn Quảng Ngãi), bằng các đội Hoàng Sa và Bắc Hải.

Thế kỷ 20 < sửa | sửa mã nguồn>

Từ năm 1909 đến cuối của triều Nguyễn (1945) miền Trung châu Quảng Ngãi được chia thành 4 phủ là Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa và Mộ Đức, 2 huyện Nghĩa Hành, Đức Phổ gồm 21 tổng, 403 làng. Miền thượng được chia thành 4 nha gồm Trà Bồng, Sơn Hà, Minh Long và Ba Tơ với 27 tổng, 199 “nóc”. Từ ngày 9 tháng 3 năm 1945 đến 19 tháng 8 năm 1945, tổ chức hành chánh ít thay đổi, nhưng thay đổi trên danh từ Tuần vũ gọi là tỉnh trưởng, ở huyện gọi là huyện trưởng, chức Chánh, Phó sứ thời Pháp do một cơ quan hiến binh Nhật đảm trách.

Thời kỳ đầu của cuộc tổng khởi nghĩa toàn dân năm 1945, tỉnh Quảng Ngãi được đổi tên là tỉnh Lê Trung Đình, phủ Tư Nghĩa đổi thành phủ Nguyễn Thụy(Sụy), xã Chánh Lộ lấy tên xã Nguyễn travelhome.vnện v.v… Về tổ chức, lập liên xã, bỏ các làng cũ. Nhưng, sau một thời gian thay danh hiệu tỉnh, huyện, tổng, xã đều lấy lại tên cũ. Các phủ, huyện, nha trong tỉnh đều gọi tên thống nhất là huyện, gồm tất cả 10 huyện, tổng, 124 liên xã. Đảo Lý Sơn nhập vào huyện Bình Sơn nhưng năm 1952 bị quân Pháp chiếm đóng sáp nhập hải đảo vào thị xã Đà Nẵng.

Dưới chế độ travelhome.vnệt Nam Cộng hòa < sửa | sửa mã nguồn>

Dân số tỉnh Quảng Ngãi 1967[20] Quận Dân số Ba Tơ 10.194 Bình Sơn 110.579 Đức Phổ 93.300 Minh Long 5.392 Mộ Đức 60.086 Nghĩa Hành 49.961 Sơn Hà 19.946 Sơn Tịnh 122.423 Trà Bồng 9.478 Tư Nghĩa 119.124 Tổng số 600.483

Từ 1 tháng 11 năm 1954 đến năm 1971, tỉnh Quảng Ngãi được chia thành 10 quận gồm Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ, Trà Bồng, Sơn Hà, Minh Long, Ba Tơ. Số xã trong toàn tỉnh có thay đổi, năm 1968 có 158 xã, năm 1970 theo sự sáp nhập của Bộ Nội vụ 122 xã, 319 ấp.

XEM THÊM:  Biểu Thuế Nhập Khẩu Xe Ô Tô 2016, Thuế Nhập Khẩu Ô To Mới Từ 16 Chỗ Trở Lên

Sau Giải phóng năm 1975 < sửa | sửa mã nguồn>

Ngày 24 tháng 3 năm 1975, tỉnh lỵ Quảng Ngãi và các huyện Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ được giải phóng. Ngày 25 tháng 3 năm 1975, tiếp tục giải phóng các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh. Ngày 31 tháng 3 năm 1975, đảo Lý Sơn nay là huyện Lý Sơn cũng giải phóng.

Tỉnh Nghĩa Bình < sửa | sửa mã nguồn>

Ngày 20 tháng 9 năm 1975, theo Nghị quyết số 245/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về travelhome.vnệc bãi bỏ cấp khu, hợp nhất các tỉnh, hai tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định hợp nhất thành tỉnh Nghĩa Bình. Tháng 12 năm 1975, Quốc hội khoá V thông qua Nghị quyết thành lập các tỉnh hợp nhất, trong đó có tỉnh Nghĩa Bình[6]. Đồng thời, thị xã Quảng Ngãi hợp nhất với huyện Tư Nghĩa thành thị xã Quảng Nghĩa, hai huyện Nghĩa Hành và Minh Long hợp nhất thành huyện Nghĩa Minh.

Lúc này, địa bàn tỉnh Quảng Ngãi cũ có thị xã Quảng Nghĩa và 8 huyện: Ba Tơ, Bình Sơn, Đức Phổ, Mộ Đức, Nghĩa Minh, Sơn Hà, Sơn Tịnh, Trà Bồng.

Ngày 24 tháng 8 năm 1981, chia thị xã Quảng Nghĩa thành thị xã Quảng Ngãi và huyện Tư Nghĩa, chia lại huyện Nghĩa Minh thành hai huyện Nghĩa Hành và Minh Long.[21]

Tái lập tỉnh Quảng Ngãi < sửa | sửa mã nguồn>

Ngày 30 tháng 6 năm 1989, Quốc hội ra Nghị quyết chia tỉnh Nghĩa Bình thành hai tỉnh Bình Định và Quảng Ngãi[22].

Khi tách ra, tỉnh Quảng Ngãi có 11 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm thị xã Quảng Ngãi và 10 huyện: Ba Tơ, Bình Sơn, Đức Phổ, Minh Long, Mộ Đức, Nghĩa Hành, Sơn Hà, Sơn Tịnh, Trà Bồng, Tư Nghĩa.

Ngày 1 tháng 1 năm 1993, thành lập huyện đảo Lý Sơn trên cơ sở tách 2 xã thuộc huyện Bình Sơn.

Ngày 6 tháng 8 năm 1994, chia huyện Sơn Hà thành hai huyện Sơn Hà và Sơn Tây.[23]

Ngày 1 tháng 12 năm 2003, chia huyện Trà Bồng thành hai huyện Trà Bồng và Tây Trà.[24]

Ngày 26 tháng 8 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định 112/2005/NĐ-CP chuyển thị xã Quảng Ngãi thành thành phố Quảng Ngãi.[25]

Tỉnh Quảng Ngãi có 1 thành phố và 13 huyện trực thuộc.

Ngày 24 tháng 9 năm 2015, thành phố Quảng Ngãi được công nhận là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Quảng Ngãi.[26]

Ngày 1 tháng 2 năm 2020, chuyển huyện Đức Phổ thành thị xã Đức Phổ; sáp nhập huyện Tây Trà vào huyện Trà Bồng.[27]

Tỉnh Quảng Ngãi có 1 thành phố, 1 thị xã và 11 huyện như hiện nay.

Hành chính < sửa | sửa mã nguồn>

Tỉnh Quảng Ngãi có 13 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 11 huyện (gồm 1 huyện đảo, 5 huyện đồng bằng, 5 huyện miền núi) với 173 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 17 phường, 8 thị trấn và 148 xã.

Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Quảng Ngãi[28][29] Tên Dân số (người)2019 Hành chính Thành phố (1) Quảng Ngãi 302.440 9 phường, 14 xã Thị xã (1) Đức Phổ 150.927 8 phường, 7 xã Huyện (11) Ba Tơ 60.280 1 thị trấn, 18 xã Bình Sơn 182.150 1 thị trấn, 21 xã Lý Sơn 22.174 không phân chia Tên Dân số (người)2019 Hành chính Minh Long 20.580 5 xã Mộ Đức 144.230 1 thị trấn, 12 xã Nghĩa Hành 101.470 1 thị trấn, 11 xã Sơn Hà 75.000 1 thị trấn, 13 xã Sơn Tây 23.190 9 xã Sơn Tịnh 103.000 11 xã Trà Bồng 53.379 1 thị trấn, 15 xã Tư Nghĩa 137.000 2 thị trấn, 12 xã

Kinh tế – xã hội < sửa | sửa mã nguồn>

Kinh tế < sửa | sửa mã nguồn>

choi nhau trong quan cafe
Mua Bán Nhà Biệt Thự, Liền Kề Tại Thị Xã Dĩ An, Bình Dương Cắt Lỗ Tháng 03/2021
Tác giả

Bình luận

LarTheme