uong tra sua tran chau co hai khong

Thời sự – Chính trị Trong tỉnh Chào mừng Đại hội Đảng các cấp Trong nước Quốc tế Đời sống – Xã hội Việc làm Từ thiện Tình yêu – Gia đình Góc nhìn Tốt đời đẹp đạo An sinh xã hội Media Thời sự Nghệ An ngày mới Thời sự truyền hình Cầm lái thông minh An toàn giao thông Phóng sự Thời sự phát thanh Ký sự Miền tây Xứ Nghệ Ký sự Theo Bác đi kháng chiến Ký sự Châu Âu Ký sự từ Pác Bó về Ba Đình Chuyên mục Khách mời NTV Khởi nghiệp Thương hiệu OCOP Nghệ An Dạy và Học cùng NTV Thường thức cuộc sống Miền tây xứ Nghệ Sức khỏe của bạn Nghệ An đất học Trang địa phương IT Today Sức trẻ đất nghệ Nhịp cầu nhà nông Nhịp cầu nhân ái Hộp thư truyền hình Với khán giả ntv Tinh thần Việt Văn hóa – Văn nghệ Trò chuyện cuối tuần Tình khúc Bolero Music 360 Kể chuyện chiến sỹ Khám phá Nghệ An Giai điệu quê hương Phim tài liệu Dân ca Ví Giặm Thiếu nhi Chương trình Góc nhìn giới trẻ Câu chuyện nhỏ của tôi Hãy hát lên Đẹp cùng NTV Điểm đến cuối tuần Đọc truyện đêm khuya Sân chơi English Challenge Tuổi thần tiên Quê mình xứ nghệ Ông bà mẫu mực – Con cháu thảo hiền Thế giới Tin tức Cuộc sống đó đây Tư liệu Người việt ở 5 Châu Kinh tế Tin tức Nông nghiệp Thị trường Nghệ An xúc tiến đầu tư Khống chế Dịch tả lợn Châu Phi Văn hoá giải trí Tin tức phim Ảnh Âm nhạc Sách Thời trang Du lịch khám phá Pháp luật Vụ án Tư vấn Quốc phòng An ninh Giáo dục Tin tức Tuyển sinh Hiểu biết Tư vấn hướng nghiệp Thể thao Giải Golf Cúp NTV Giải quần vợt Cúp NTV Liên đoàn quần vợt Nghệ An Khoa học công nghệ Số hoá Công nghệ Sức khỏe Phòng mạch Online Các bệnh thường gặp Khoẻ đẹp Góc ảnh Khoảnh khắc NTV Doanh nghiệp tự giới thiệu Nhịp sống trẻ NTV Hậu trường Nhân vật Đất và người Xứ Nghệ Danh nhân Di tích Văn hoá Xứ Nghệ Ẩm thực Xứ Nghệ Hoạt động NTV Giới thiệu NTV Quảng cáo Báo chí và Cuộc sống An toàn giao thông Multimedia Video Longform Voices Quizz Lens Emagazine Liên hoan PT-TH Tin tức Tác phẩm dự thi Khoảnh khắc NTV Phát thanh Chương Trình Phát thanh Tổng Hợp Phóng Sự Thu Thanh Câu Chuyện Truyền Thanh Truyền hình Chương Trình Ca – Múa – Nhạc Chương Trình Chuyên Đề Chương Trình Dành Cho Thiếu Nhi Chương trình Tiếng dân tộc Phim Tài Liệu Phóng Sự Hỏi đáp Các kỳ liên hoan trước

XEM THÊM:  Giordano Hai Bà Trưng - Giordano Khuyến Mãi 50% Cùng Nhiều Ưu Đãi Khác

Đang xem: Uong tra sua tran chau co hai khong

Sự kiện bình luận
Mới nhất Tin nóng Media Magazine Infographic Tin ảnh
Sức khỏe Phòng mạch Online Các bệnh thường gặp Khoẻ đẹp
Tác hại khủng khiếp của Trà Sữa Trân Châu Đường Đen
08:16, 24/07/2019

Xem thêm: Khách Sạn Lotte Sài Gòn – Lotte Hotel Saigon Official Website

Tweet
Trà sữa trân châu từ lâu đã trở thành thức uống được nhiều người thích, nhất là giới trẻ. Tuy nhiên đã không ít quốc gia phải đưa ra cảnh báo về thức uống này.

Mới đây, trang Facebook chính thức của Bệnh viện Mount Alvernia (Bệnh viện Mount Alvernia là một bệnh viện chăm sóc cấp tính tổng quát ở Singapore với đội ngũ 1.200 bác sĩ chuyên ngành cùng 190 chuyên gia có tiếng. Đây cũng là một trong 10 bệnh viện lớn nhất ở đảo quốc sư tử Singapore) đã chia sẻ một bài viết so sánh giữa lượng đường và lượng calories có trong các loại trà sữa, kèm theo những loại topping được ưa chuộng nhất hiện nay.

Bảng so sánh này chỉ rõ giữa lượng calories có trong những loại topping quen thuộc được thêm vào cốc trà sữa như kem sữa (milk foam), kem phô mai (cheese foam), trân châu đen, vụn bánh oreo, thạch pudding, thạch dừa, thạch thảo mộc, đậu đỏ, thạch aiyu, trân châu trắng, lô hội… Bên cạnh đó là bảng phác đồ về lượng đường trong một số loại trà sữa được giới trẻ yêu thích nhất hiện nay, bao gồm trà sữa trân châu, trà sữa trân châu đường đen, trà xanh xoài, trà xanh chanh dây, trà bí đao, trà xanh nhài trái cây và trà bơ trân châu.

*

Trà sữa trân châu đường đen tác hại khủng khiếp nhất so với các loại trà khác.

Xem thêm: Những Quán Cafe Bánh Ngọt Ở Sài Gòn, Những Quán Cà Phê Bánh Ngọt Ngon Tuyệt Tại Tp

Từ bảng so sánh này cho thấy, các thành phần trong cốc trà sữa có thể ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của người dùng. Đầu tiên, bản thân các loại trà vốn là một thứ đồ uống giúp thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể. Nhưng điều đó sẽ chỉ đúng khi tiêu thụ riêng trà, còn khi đã kết hợp cùng với đường hay sữa tươi, kem sữa thì nó lại trở thành một thứ đồ uống tàn phá cơ thể của bạn từ bên trong.

XEM THÊM:  Xe Chính Nghĩa - Đặt Vé Xe Khách Chín Nghĩa Qua Số Điện Thoại Nào

Các chuyên gia tại Bệnh viện Mount Alvernia cho biết: “Trà đen và trà xanh có thể làm giảm nguy cơ ung thư, bệnh tim mạch và bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, khi người pha chế thêm vào các loại bột kem không sữa (non-dairy) hay trân châu thì tác dụng của trà sẽ biến mất và chuyển thành chất gây hại trực tiếp cho sức khỏe”.

Bột kem không sữa được xem là một chất thay thế sữa có chứa chất béo chuyển hóa và nó cũng có thể trở thành nguyên nhân dẫn đến bệnh tim mạch, đột quỵ… Theo đó, trên phác đồ về lượng đường trung bình cho mỗi loại trà sữa thì trà sữa trân châu đường đen được xem là loại đồ uống không lành mạnh nhất.

Mỗi cốc trà sữa trân châu đường đen chứa tới 18,5 thìa cà phê đường (tương đương 92,5g đường), thậm chí có thể nhiều hơn tùy vào mỗi nơi bán. Trong khi đó, một lon nước ngọt cũng chỉ chứa 7 thìa cà phê đường (tương đương 35g đường). Nghĩa là lượng đường trong một cốc trà sữa trân châu đường đen cao hơn 2,6 lần so với nước ngọt cũng như các loại trà sữa khác.

Liên quan tới tác hại của trà sữa trân châu, trước đó cơ quan Thái Lan cho biết, hiện nay đang phải đối mặt với tình trạng gia tăng tỉ lệ béo phì. Đi kèm với đó, chi phí chăm sóc sức khỏe cho người dân nơi đây cũng bị tăng lên một cách nhanh chóng. Chính phủ Thái Lan phải đưa ra rất nhiều khuyến cáo về hàm lượng đường có trong thực phẩm cũng như đưa ra các giải pháp chống lại tỉ lệ béo phì ngày một tăng cao này.

Theo đó, quỹ vì người tiêu dùng của Thái Lan đã đưa ra một cảnh báo rằng: Hầu hết tất cả các loại trà sữa được bán rộng rãi ngoài thị trường đều vượt quá mức giới hạn về lượng đường tiêu thụ hàng ngày do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo.

XEM THÊM:  Tiêu Giao Quán - Attention Required!

Vào tháng 5 vừa rồi, cơ quan giám sát đã tiến hành kiểm tra các mẫu trà sữa được thu thập từ 25 thương hiệu khác nhau và nhận ra rằng gần như 100% mẫu có lượng đường quá mức.

Được biết, các mẫu vật trên được thu thập theo tiêu chí cùng kích thước với nhau, không có đá, giá giao động của mỗi cốc từ 23 bath đến 140 baht (17.000 VND- 105.000 VND). Chúng được đem về phòng thí nghiệm để kiểm tra lượng calo, đường, chất béo và kim loại nặng như chì và chất bảo quản.

Kết quả cho thấy rằng chỉ có 2 trong số 25 thương hiệu có lượng đường trên mỗi ly thấp hơn giới hạn tiêu thụ đường hàng ngày mà WHO khuyến nghị. Tuy nhiên, thí nghiệm này không phải kết quả khảo sát trên toàn bộ thị trường trà sữa vì ở Thái Lan có hàng trăm thương hiệu khác nhau.

Cơ quan này cũng cảnh báo rằng việc ăn quá nhiều đường có thể dẫn đến tình trạng tăng cân và vô cùng ảnh hưởng đến sức khỏe.

Còn tại Việt Nam, TS Trương Hồng Sơn – Viện trưởng Viện Y học Ứng dụng Việt Nam cho biết, “đường” là nguồn cung cấp carbohydrate và năng lượng cho cơ thể. Chỉ 1g đường có thể cung cấp cho cơ thể tới 4 calo, tương đương 1 thìa cà phê đường sẽ cung cấp 16 calo vào trong cơ thể. Cũng từ đó cho thấy, 18,5 thìa cà phê đường trong một cốc trà sữa trân châu đường đen có thể gây hại sức khỏe ở mức đáng báo động.

Trung bình một người Việt Nam tiêu thụ khoảng 46,5g đường tự do/ngày, gần bằng mức giới hạn tối đa (50g/ngày) và cao gần gấp đôi so với mức tiêu thụ là dưới 25g/ngày, theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới.

Vậy nhưng, trà sữa trân châu đường đen lại phá vỡ mức cân bằng đường trong cơ thể, từ đó gây dư thừa năng lượng, dẫn đến tích lũy mỡ, rối loạn chuyển hóa và là nguy cơ cho các bệnh không lây nhiễm như thừa cân, béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường (tiểu đường)… và biến chứng nặng nề nhất là bệnh tim mạch.

Theo Khỏe đẹp Plus

Chùa Phật Lớn
Kinh Nghiệm Đi Hòn Dấu Resort 2017, Kinh Nghiệm Đi Hon Dau Resort Siêu Đẹp Trong Hè
Tác giả

Bình luận

LarTheme