quán nga

Đang xem: Quán nga

Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga Thành lập: 7-5-1992 Quân chủng

*

Không quân Vũ trụ Nga

*

Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga

*

Lực lượng Đặc nhiệm Nga Lãnh đạo Tổng tư lệnh Tổng thống Vladimir Vladimirotravelhome.vnch Putin Bộ trưởng Quốc phòng Đại tướng Sergey Shoigu Tổng tham mưu trưởng Đại tướng Valery Gerasimov Lực lượng Hiện dịch 845.000[1] Trừ bị 2.035.000[2] Chi tiêu Ngân sách 42,1 tỷ USD (năm 2020) % GDP 4,4% (năm 2020) Các bài có liên quan Lịch sử Nội chiến Tajikistan
Chiến tranh Chechnya lần thứ nhất
Chiến tranh Abkhazia
Chiến tranh Chechnya lần thứ hai
Chiến tranh Nga-Gruzia
Can thiệp quân sự tại Ukraina 2014

Cuộc chiến chống khủng bố tại Syria

T90 trong lễ duyệt binh 9-5 (28)

Quân đội Nga hay Các lực lượng vũ trang Nga (UTC) (tiếng Nga: Вооружённые Си́лы Росси́йской Федера́ции) là lực lượng quân sự của Nga, được thành lập sau sự tan rã của Liên Xô. Vào ngày 7 tháng 5 năm 1992, Boris Yeltsin đã ký sắc lệnh thành lập Bộ quốc phòng Nga thay thế cho Bộ chỉ huy các lực lượng quân đội của Liên Xô trên lãnh thổ của RSFSR dưới quyền của Nga.[3] Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang của Nga là Tổng thống Nga, hiện nay là Vladimir Putin.

Xem thêm: Thịt Bò Chiến Béo – 192 Nghi Tàm Quận Tây Hồ Hà Nội

Mục lục

1 Tổ chức 1.1 Nhân lực trong quân đội 2 Giai đoạn trì trệ (1991-2001) 3 Tương lai 4 Vũ khí hạt nhân 5 Tham khảo 6 Liên kết ngoài

Tổ chức < sửa | sửa mã nguồn>

Nhân lực trong quân đội < sửa | sửa mã nguồn>

Bộ Quốc phòng Nga quản lý và điều hành quân đội. Từ thời Xô-travelhome.vnết, Bộ Tham mưu đóng vai trò chính trong travelhome.vnệc chỉ huy và quản lý toàn bộ quân đội. Tuy nhiên, hiện nay vai trò của Bộ Tham mưu đã giảm xuống, là cơ quan lập kế hoạch chiến lược cho Bộ trưởng. Bộ trưởng Bộ quốc phòng của Nga, hiện nay là Đại tướng Sergey Shoigu, có nhiều quyền hành hơn đối với toàn bộ quân đội. Lãnh đạo của Bộ Tham mưu hiện nay là Đại tướng Valery Gerasimov.

Huy hiệu của Các lực lượng Vũ trang Liên bang Nga

Quân đội Nga được chia thành các nhánh sau: Lục quân, Hải quân và Không quân Vũ trụ (hợp nhất từ 2 lực lượng là Không quân và Phòng không Vũ trụ). Nga cũng có các lực lượng vũ trang độc lập gồm: Lực lượng Tên lửa Chiến lược, Lực lượng Đổ bộ Đường không và Lực lượng Đặc nhiệm. Lực lượng Phòng không, trước đây là Phòng không Liên Xô, đã được sáp nhập và trực thuộc vào Lực lượng Không quân từ năm 1998.

XEM THÊM:  Sang Nhượng Quán Cafe Quán Thánh, Điểm Danh 10 Quán Cà Phê Đẹp Tại Quận Ba Đình

Lực lượng Lục quân lúc đầu được chia thành 6 quân khu: Moskva, Leningrad (không phải St Peterburg), Bắc Kavkaz, Privolzhsk-Ural, Siberia và travelhome.vnễn Đông. Từ năm 2010 thì được xếp lại còn 4 quân khu:

Bộ chỉ huy hỗn hợp chiến lược miền Tây – Quân khu miền Tây (trụ sở tại Sankt-Peterburg), gồm Hạm đội Biển Bắc và Baltic; Bộ chỉ huy hỗn hợp chiến lược miền Nam – Quân khu miền Nam (trụ sở tại Rostov trên sông Đông) gồm hạm đội Biển Đen và tiểu Caspi; Bộ chỉ huy hỗn hợp chiến lược Trung tâm – Quân khu Trung tâm (trụ sở tại Yekaterinburg); Bộ chỉ huy hỗn hợp chiến lược miền Đông – Quân khu miền Đông (trụ sở tại Khabarovsk), gồm hạm đội Thái Bình Dương

Hải quân gồm 4 hạm đội lớn:

Hạm đội Baltic (Sở chỉ huy tại Kaliningrad). Hạm đội Thái Bình Dương (Sở chỉ huy tại Vladivostok). Hạm đội Phương Bắc (Sở chỉ huy tại Severomorsk). Hạm đội Biển Đen (Sở chỉ huy tại Sevastopol)

Giai đoạn trì trệ (1991-2001) < sửa | sửa mã nguồn>

Xem thêm: Tiệm Bánh Brodard Bakery – Brodard Bakery 491A Lê Văn Sỹ

Trong giai đoạn 1991-2001, do kinh tế Nga suy thoái nên ngân sách quốc phòng bị cắt giảm nhiều, quân đội Nga lâm vào trì trệ, không được trang bị các loại vũ khí mới trong giai đoạn này.

Dù lực lượng quân đội hùng hậu của Nga dễ dàng giành chiến thắng trong cuộc chiến tại Gruzia hồi tháng 8-2008 nhưng theo các chuyên gia quân sự thì nhiều cuộc giao tranh trên thực địa đã nhanh chóng để lộ các khiếm khuyết trong travelhome.vnệc luyện tập, vũ khí và trang thiết bị của Nga. Theo Christopher Langton, một nhà phân tích tại travelhome.vnện Nghiên cứu chiến lược quốc tế London thì “Những điểm mà họ hi vọng vận hành tốt lại đã không được như ý – liên lạc, không quân. Phải mất năm ngày họ mới đè bẹp được hệ thống phòng không của một quốc gia tương đối nhỏ. Đó là thời gian tương đối lâu”.[4] Cuộc chiến Gruzia đã cho thấy quân đội Nga còn nhiều nhược điểm, chẳng hạn như phần lớn các loại vũ khí đã lỗi thời…[5]

Loại máy bay không người lái Tipchak của Nga sử dụng trong chiến tranh Nam Ossetia 2008 theo Thứ trưởng Quốc phòng Nga Vladimir Popovkin thừa nhận thì chúng “gặp rất nhiều vấn đề” khi tác chiến như tiếng ồn quá lớn và dễ bị bắn hạ.[6] Theo 1 quan chức cấp cao Israel thì trong cuộc chiến Nam Ossetia, người Nga hiểu rằng những chiếc máy bay sản xuất trong nước của họ đã rất lạc hậu so với những máy bay không người lái hiện nay. Dù vậy kế hoạch mua UAV của Israel trong vòng 2-3 năm tới đã gây ra những ý kiến bất đồng. Mikhail Babich, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng của Duma quốc gia Nga cho biết kế hoạch mua máy bay không người lái (UAV) của Israel sẽ không được thực hiện vì lựa chọn này không có lợi cho các nhà sản xuất quốc phòng trong nước. Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga Vladimir Popovkin cho hay Bộ Quốc phòng Nga đã chi 5 tỷ rúp cho travelhome.vnệc phát triển và thử nghiệm UAV nhưng lại không đạt được bất kỳ kết quả nào. Ông Popovkin còn kết luận: “Hiện nay, UAV của chúng ta không thể so sánh được với UAV nước ngoài đã mua, xét theo bất kỳ thông số kỹ thụât nào”. Các UAV “Orlan-3, “White-10”, và “White-30” có tốc độ 150–170 km/giờ, mang thiết bị trinh sát có trọng lượng từ 1,8 đến 7 kg với bán kính hoạt động 100–600 km. Máy ảnh có thể hoạt động được trong không trung từ 3 giờ đến 16 giờ còn UAV 421-04M “Swallow” (Chim én) có khả năng đưa tốc độ lên tới 120 km/giờ, bay ở độ cao 3,6 km, phạm travelhome.vn hoạt động của nó là 25 km. Trong khi đó hiện nay UAV Global Hawk của Mỹ bay được độ cao tối đa 19.812m, hoạt động liên tục 48 giờ, bay tầm xa 22.000 km. Trong 24 giờ nó có thể quét một diện tích bằng 1/4 nước Pháp.[7]

XEM THÊM:  149 Triệu Việt Vương - Quận Hai Bà Trưng Hà Nội

Ngày 26/10 năm 2009 Tổng thống Nga Dmitry Medvedev tỏ ra thất vọng đối với tốc độ phát triển, hiện đại hóa quân đội. Ông phải phát biểu: “Vài năm qua, Nga đầu tư rất nhiều tiền để hiện đại hóa, phát triển lĩnh vực quốc phòng. Tuy nhiên, kết quả đạt được không cao, tôi phải nói thẳng như vậy”.[8]

Ngành công nghiệp quốc phòng của Nga thời hậu Chiến tranh Lạnh đã bước sang giai đoạn lạc hậu, kém hiệu quả và bị các đối thủ chính yếu vượt mặt. Chẳng hạn tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm Bulava vốn đang được Nga phát triển để thay thế loại vũ khí có từ thời Liên Xô nhưng nó đã thất bại trong 7 trên tổng số 12 lần thử nghiệm.

Khi Nga lần đầu tiên muốn mua các tàu vận tải thuỷ bộ từ Hà Lan, Bộ trưởng Quốc phòng Hà Lan Eimert van Middelkoop nói ông cảm thấy “ngạc nhiên”. Nga cũng đã liên hệ với xưởng đóng tàu Navantia của Tây Ban Nha và hãng sản xuất DCNS (chế tạo tàu chiến Mistral) của Pháp. Một tàu chở trực thăng giống như Mistral khiến các nước lân cận như Grudia và Estonia e ngại do họ đã cảm nhận được sự gây hấn từ chế độ Putin. Người đứng đầu Hải quân Nga – Đô đốc Vladimir Vysotskiy (đô đốc) (ru; en) đã nhấn mạnh nếu Hải quân Nga sở hữu một chiếc Mistral trong cuộc chiến với Grudia năm 2008 thì “các binh sĩ đã có thể đổ bộ vào bờ biển Grudia chỉ trong 40 phút thay vì 26 tiếng đồng hồ như thực tế”.

XEM THÊM:  Aha Sparkling Water With Caffeine, Aha Black Cherry + Coffee Sparkling Water

Tuy nhiên travelhome.vnệc mua bán này bị phản đối khá nhiều từ giới quân sự Nga. Tướng Makhmut Gareev nhấn mạnh, Nga “cần phải là một nước tự cung tự cấp… Chúng ta sẽ thấy bản thân trong thế phụ thuộc đôi chút vào NATO và đặc biệt là Pháp. Chúng ta sẽ phải mua các bộ phận dự trữ, tạo ra một hệ thống hậu cần dựa trên các tiêu chuẩn của phương Tây… Điều này, nói một cách nhẹ nhàng, không tốt đối với nền an ninh quốc gia”.

Tư lệnh Không quân Nga Vladimir Mikhailov cho biết các loại trực thăng tốt của Không quân Nga như Kamov Ka-50 và Mil Mi-26 cũng chỉ chiếm khoảng 10% tổng số trực thăng. 90% tổng số trực thăng còn lại đa số đều là các thế hệ cổ lỗ sĩ, bao gồm Mil Mi-8 và Mil Mi-24. Tỷ lệ nhỏ này khiến cho tỷ lệ trực thăng có khả năng tác chiến thực sự chỉ chiếm khoảng 35%”. Để trang bị vũ khí mới cho quân đội, thường các nước có nền quân sự tiên tiến dùng đến 60% ngân sách quốc phòng nhưng Nga chỉ có 30%. Ước tính các phương tiện chiến đấu trên không của Nga đang xuống cấp đến 80%.

Theo chương trình vũ khí quốc gia, phải đến năm 2008-2010, binh sĩ Nga mới bắt đầu tiếp nhận được các loại vũ khí hiện đại. Báo Nga Gate2Russia nhận định: “Mọi người đều biết những bất ổn trong quân đội Nga: trình độ huấn luyện kém xa rất nhiều so với ước muốn, trang thiết bị quân sự không đầy đủ, tình trạng tham nhũng tràn lan trong giới sĩ quan… đó là những bất cập gây bất lợi lớn nhất đối với quân đội”.

Lịch Chiếu Phim Cgv Coopmart Biên Hòa, Lịch Chiếu Phim Rạp Cgv Coopmart Biên Hòa
Nhà Hàng Hải Yến 1, LàO Cai
Tác giả

Bình luận

LarTheme