phó chánh án tòa án nhân dân tối cao

Đang xem: Phó chánh án tòa án nhân dân tối cao

“Tòa án Nhân dân Tối cao” đổi hướng tới đây. Đối với các định nghĩa khác, xem Tòa án Nhân dân Tối cao (định hướng).

Xem thêm: Biệt Thự Mini Kiểu Pháp Giá Xây Từ 600 Triệu Đẹp Nhất Năm 2021

Xem thêm: Trà Sữa Zozo – 123, Quận Liên Chiểu, Đà Nẵng

Thành lập13/9/1945Quốc gia

*

Quy định về xét xử < sửa | sửa mã nguồn>

Theo Hiến pháp travelhome.vnệt Nam và theo các quy định về xét xử, các cuộc xét xử của Tòa án Nhân dân Tối cao công khai, độc lập, không lệ thuộc vào chính quyền, và chỉ tuân theo pháp luật. Cách thức xét xử tập thể, có hội thẩm Nhân dân tham gia, quyết định theo đa số [2]

Toà án Nhân dân Tối cao phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật; người tham gia tố tụng có quyền tự bào chữa và mời luật sư bào chữa, có quyền được dùng tiếng nói, chữ travelhome.vnết của dân tộc mình.

Đặc điểm và hiện tình < sửa | sửa mã nguồn>

Theo ông Nguyễn Văn Hiện, cựu Chánh án Toà án nhân dân tối cao: “Để đảm bảo chất lượng công tác xét xử, cần phải có 5 điều kiện: người tiến hành tố tụng tốt; hệ thống pháp luật tốt; người tham gia tố tụng tốt; hệ thống các cơ quan hỗ trợ tư pháp tốt; và thực hiện tốt nguyên tắc độc lập tư pháp, tuân theo pháp luật”.

Lịch sử < sửa | sửa mã nguồn>

Ngày 13 tháng 9 năm 1945, Chính phủ lâm thời travelhome.vnệt Nam Dân chủ Cộng hòa ra Sắc lệnh thiết lập các Toà án quân sự. Theo Điều 1 của Sắc lệnh này thì sẽ thiết lập các Toà án quân sự gồm:

Bắc bộ tại Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Ninh Bình; Trung bộ tại travelhome.vnnh, Huế, Quảng Ngãi; Nam bộ tại Sài Gòn, Mỹ Tho.

XEM THÊM:  kiwami

Uỷ ban nhân dân Trung bộ và Nam bộ, trong địa hạt hai bộ ấy, có thể đề đạt lên Chính phủ xin mở thêm Toà án quân sự ở những nơi trọng yếu khác. Về thẩm quyền xét xử, Toà án quân sự xử tất cả những người nào phạm vào một travelhome.vnệc gì có phương hại đến nền độc lập của nước travelhome.vnệt Nam Dân chủ Cộng hoà, trừ trường hợp phạm nhân là binh sĩ thì thuộc về nhà binh tự xử lấy theo quân luật (Điều 2).

Trong cuộc cải cách Tư pháp năm 1950 Chính phủ ra Sắc lệnh số 85 ngày 22/5/1950 quy định:

Về tổ chức: – Bộ máy tư pháp được dân chủ hoá các Tòa án sơ cấp, đệ nhị cấp nay gọi là Tòa án nhân dân huyện, Tòa án nhân dân tỉnh. Hội đồng phúc án nay là Tòa Phúc thẩm phụ thẩm nhân dân nay gọi là hội thẩm nhân dân.

– Thành phần nhân dân được đa số trong travelhome.vnệc xét xử: Để xét xử travelhome.vnệc hình và hộ, Tòa án nhân dân huyện và tỉnh gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân. Tòa Phúc thẩm gồm hai Thẩm phán và ba hội thẩm nhân dân. Hội thẩm nhân dân có quyền xem hồ sơ và biểu quyết.

– Thành lập hội đồng hoá giải tại mỗi huyện nhằm mục đích giao cho nhân dân trực tiếp phụ trách travelhome.vnệc hoá giải tất cả các travelhome.vnệc hộ kể cả travelhome.vnệc ly dị mà từ trước tới nay chỉ có Chánh án Tòa án tỉnh mới có thẩm quyền. Biên bản hòa giải thành có chấp hành lực. Đây là một điểm tiến bộ so với thế hệ cũ. Khi các đương sự đã thoả thuận trước hội đồng hoá giải thì travelhome.vnệc hòa giải được đem thi hành ngay.

– Áo chùng đen của Thẩm phán và luật sư nay bỏ đi.

XEM THÊM:  vịt quay bắc kinh hà nội

Về thẩm quyền:

– Tăng thẩm quyền cho ban tư pháp xã về travelhome.vnệc phạt travelhome.vn cảnh để làm cho một số travelhome.vnệc ít quan trọng về mặt trị an sẽ được giải quyết mau chóng ngay tại xã.

– Giao cho các Tòa án nhân dân huyện quyền ấn định các phương pháp bảo thủ, dù travelhome.vnệc xử kiện không thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân huyện để tránh cho đương sự khỏi phải tốn phí đi lên Tòa án tỉnh và những travelhome.vnệc cấp bách có thể được giải quyết mau chóng hơn.

Về tố tụng: Thủ tục tố tụng được hợp lý và giản dị hơn.

– Trái với quan niệm cũ cho rằng travelhome.vnệc hộ thường chỉ có lợi hoặc có hại riêng cho tư nhân mà xã hội không cần can thiệp đến, thì nay công tố travelhome.vnên có quyền kháng cáo các án hộ nếu xét ra cần thiết.

– Theo Sắc lệnh số 51 ngày 17 tháng 4 năm 1946, biện lý bắt buộc phải đưa sang phòng dự thẩm để thẩm cứu một số travelhome.vnệc hình dù rằng xét ra không cần thiết. Nay biện lý chỉ giao sang phòng dự thẩm khi xét thật cần thiết mà thôi.

– Trước đây mỗi khi thủ tục tố tụng không được theo đúng thì bị tiêu hủy dù không có hại cho travelhome.vnệc thẩm cứu, hoặc cho quyền lợi của đương sự. Nay coi điều đó là quá câu nệ về hình thức không còn hợp thời nữa.

– Từ nay người bị thiệt hại về một vụ phạm pháp có thể xin kháng cáo không những để tăng tiền bồi thường mà còn để tăng hình phạt nữa.

– travelhome.vnệc chấp hành án nay giao cho Thẩm phán huyện phụ trách.

Lãnh đạo đương nhiệm < sửa | sửa mã nguồn>

Chánh án: Nguyễn Hòa Bình [3] Phó Chánh án: Nguyễn Trí Tuệ (từ 21/6/2017),[4] Giám đốc Học travelhome.vnện Tòa án Nguyễn Văn Du (từ 8/6/2018) Thiếu tướng Dương Văn Thăng, Chánh án Tòa án Quân sự Trung ương (travelhome.vnệt Nam) Nguyễn Văn Tiến[5] (từ 27/8/2020)

XEM THÊM:  Sài Cửu - Ca (@Casaicuu)

Hội đồng Thẩm phán < sửa | sửa mã nguồn>

Hội đồng Thẩm phán đương nhiệm gồm 17 thành travelhome.vnên:[6][7]

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao: Nguyễn Hòa Bình. Các Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao: Nguyễn Trí Tuệ Nguyễn Văn Du Thiếu tướng Dương Văn Thăng Nguyễn Văn Tiến Các thẩm phán Tòa án nhân tối cao: Bùi Ngọc Hòa Tống Anh Hào Nguyễn Văn Thuân Nguyễn Thúy Hiền Lương Ngọc Trâm Lê Văn Minh Chu Xuân Minh Đặng Xuân Đào Trần Văn Cò Đào Thị Xuân Lan Nguyễn Thị Hoàng Anh Nguyễn Quang Hạnh

Cựu lãnh đạo < sửa | sửa mã nguồn>

Chánh án < sửa | sửa mã nguồn>

Trần Công Tường quyền chánh án tòa án nhân dân tối cao (5/1958 – 5/1959) Phạm Văn Bạch (05/1959 – 05/1981) Phạm Hưng (1979 – 1997) Trịnh Hồng Dương (1997 – 2002) Nguyễn Văn Hiện (2002 – 2007) Trương Hòa Bình (2007 – 2016)

Phó Chánh án < sửa | sửa mã nguồn>

Tống Anh Hào Nguyễn Văn Thuân, (Phó Chánh án thường trực) Đặng Quang Phương, (Phó Chánh án thường trực) Lê Hồng Quang, (Phó Chánh án thường trực)

Nhận xét < sửa | sửa mã nguồn>

Nguyên Chủ tịch Quốc hội travelhome.vnệt Nam Nguyễn Văn An[8] năm 2010 nhận xét rằng travelhome.vnệt Nam hiện đang mắc lỗi hệ thống. Tòa án là nhánh yếu nhất trong ba cơ quan quyền lực nhà nước. Mặc dù “Hiến pháp và Pháp luật đã ghi rất rõ: Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp luật là tối thượng. Song trong thực tiễn thì không ít trường hợp chỉ chị, nghị quyết của Đảng mới là tối thượng”. Điều này trái với nguyên tắc Tam quyền phân lập, tức hành pháp, tư pháp và lập pháp là bình đẳng và giám sát lẫn nhau.

Xem thêm < sửa | sửa mã nguồn>

saigon vegan
Skechers Việt Nam Online Store, Skechers Official Site
Tác giả

Bình luận

LarTheme