3 Món Ngon Khiến Phố Ngũ Xã Ở Đâu, Về Làng Ngũ Xã Xưa Tìm Mẹ Đẻ Của Món Phở Cuố

Làng Nam Tràng nổi tiếng về đúc đồng từ cuối thời Lê. Tên chữ: Ngũ Xã Tràng. Vị trí chùa Ngũ Xã: 7PH72RWR+F9, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, TP Hà Nội. Cách BĐX Bờ Hồ: 3km (hướng 11h). Trạm bus lân cận: Đd Nhà máy nước Yên Phụ (xe 31, 50, 55a, 55b, 58, 86, ́̉ct), 110 Quán Thánh (14, 14ct, 22a)

*

Sommaire

Lược sử

Tên gọi “Năm Tràng” bắt nguồn vào cuối đời Lê, các nhóm thợ từ 5 làng đúc đồng: Đông Mai (làng Me), Châu Mỹ (làng Hè), Long Thượng (làng Rồng), Đào Viên (Di Thượng) và Điền Viên (Di Hạ) ở vùng Kinh Bắc đã về đây cư tụ để làm nghề, lập ra Ngũ Xã Tràng, gọi tắt là Ngũ Xã hay Năm Tràng. Theo một nguồn tư liệu khác thì 5 làng gốc lại là Ðồng Mai, Châu Mỹ, Long Tượng, Diên Tiên và Dao Niên thuộc huyện Văn Lâm (tỉnh Hải Dương) và Thuận Thành (tỉnh Bắc Ninh).

Đang xem: Ngũ xã ở đâu

*

Nam Tràng đầu TK 19Thời Pháp thuộc, Ngũ Xã là một làng nhỏ ở khu 1 của nội thành Hà Nội. Dân cư chỉ có trên 80 gia đình của 4 dòng họ Nguyễn, Lều, Đỗ, Trần; sống rải rác trong các xóm Trên, xóm Dưới, xóm Miếu, xóm Gốc Gạo trên một diện tích chừng 3 héc-ta. Theo thống kê năm 1928, làng có 861 nhân khẩu, trai đinh sinh hoạt trong 3 giáp: Thượng, Hạ, Nam.

XEM THÊM:  khách sạn phương vy 2 đà lạt

Mặt hồ Trúc Bạch vốn do các làng cổ hơn thầu hết để đánh cá. Cho nên phần lớn nam giới làng Ngũ Xã chuyên làm nghề đúc đồng, phụ nữ thì đi rong khắp nơi để thu mua đồng nát làm nguyên liệu. Có hơn 20 xưởng đúc, mỗi xưởng gồm những người trong cùng một đại gia đình và một số người làng hoặc thợ từ nơi khác đến học việc. Xưởng đúc là một gian nhà rộng; lò nấu đồng gồm hai tầng, tầng trên nướng khuôn, tầng dưới nấu đồng.

Dân làng xưa thường làm các loại tượng hạc cưỡi rùa, lư hương, đỉnh, chân đèn nến, chậu thau. Hàng đúc xong giao cho phụ nữ, người học việc hoặc trẻ nhỏ mài, rũa cho nhẵn bóng rồi đem bán cho các cửa hàng trên phố Hàng Đồng. Chủ các cửa hàng này gốc làng Cầu Nôm, xã Đồng Xá, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Họ cấp vốn để các gia đình ở Ngũ Xã đi mua nguyên liệu đúc rồi trả lại bằng sản phẩm.

XEM THÊM:  Lắp Đặt Dàn Karaoke Gia Đình Điện Biên Phủ, Quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh

Phường đúc đứng ra nhận làm tượng và đồ tế khí bằng đồng cho các đình, chùa, đền, miếu. Nghề đúc đồng mang lại nguồn sống chính cũng như quang cảnh nhộn nhịp và danh tiếng cho làng này. Trong bài văn nôm “Tụng Tây Hồ phú” viết năm 1801, Nguyễn Huy Lượng đã khéo tả “Lửa đóm ghen năm xã gây lò”, ý là các lò đồng Ngũ Xã rực sáng đêm khiến lũ đom đóm phát ghen.

Xem thêm: Bún Mắm 444 Lê Quang Định, Đậm Đà Hương Vị Miền Tây, Bún Mắm 444

*

Phố xá hình thành xong trước năm 1945, gồm ba đường phố dọc gọi là Voie 103 (phố Nguyễn Khắc Hiếu bây giờ), Voie 104 (Lạc Chính), Voie 105 (Nam Tràng) cùng ba đường phố ngang là Mạc Đĩnh Chi, Trần Hưng Đạo (phố Ngũ Xã bây giờ) và Voie 108 (Trần Tế Xương).

*

Di sản

Làng có ngôi đình Ngũ Xã thờ ông tổ nghề Đúc đồng Nguyễn Minh Không. Lưng đình áp vào bên ngôi chùa Thần Quang tức Phúc Long Tự. Ngoài thờ Phật, chùa cũng thờ Nguyễn Minh Không, cho nên lấy tên Thần Quang theo ngôi chùa chính thờ vị quốc sư nhà Lý này ở quê ông tại tỉnh Thái Bình.

XEM THÊM:  phòng trà không tên tuyển dụng

*

Tượng Phật chùa Thần QuangNhững tác phẩm nổi tiếng như tượng thần Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen ở đền Quán Thánh, tượng Phật A-di-đà ở chùa Thần Quang và chuông chùa Một Cột cũng đều là sản phẩm của các nghệ nhân đúc đồng Ngũ Xã.

Xem thêm: Ăn Sáng Đơn Giản Dễ Làm – Top 16 Món Ăn Sáng Phổ Biến Của Người Việt

Năm 1993 chùa Thần Quang và đình Ngũ Xã được Bộ Văn hoá–Thông tin xếp hạng là cụm Di tích lịch sử nghệ thuật quốc gia theo Quyết định 534-QĐ/BT. Làng Ngũ Xã hàng năm tổ chức lễ hội hai lần, bao gồm lễ Giỗ tổ và lễ Hội làng, trong những dịp này thường có lễ rước kiệu và trò chọi gà nổi tiếng Hà Nội.

Làm Trà Sữa Bằng Trà Xanh Thơm Ngon Bổ Dưỡng, Hướng Dẫn Các Cách Pha Trà Sữa Tại Nhà
Viện Thẩm Mỹ Viện Văn Trường Đà Nẵng, Viện Thẩm Mỹ Uy Tín Nhất Đà Nẵng
Tác giả

Bình luận

LarTheme