Đặc Sản Tết Rẻ Mà Sang – Mua Quà Đặc Sản Biếu Tết Rẻ Mà Sang

Nằm ở cuối bản đồ hình chữ S, miền Nam là vùng đất đầy nắng ấm, đậm phù sa, con người miền Nam hiền hòa mến khách. Miền Nam cũng có sự giao lưu ẩm thực với hai miền còn lại nhưng vẫn giữ được nét riêng biệt trong những món đặc sản miền Nam. Cái vị mà nơi khác đều không có, chỉ riêng miền Nam mới đậm đà đến vậy. Tết năm nay sao bạn không thử tặng cho bạn bè, người thân đặc sản miền Nam làm quà Tết, sẽ rất ý nghĩa đó.

Đang xem: đặc sản tết

Tết miền Nam có gì khác với Tết miền Bắc

Mặc dù cùng thuộc trên lãnh thổ hình chữ S của đất nước Việt Nam nhưng miền Nam và miền Bắc có sự khác biệt về nhiều khía cạnh. Từ đặc điểm khí hậu, văn hóa cũng như con người. Chính vì những điều trên nên phong tục tập quán của hai miền cũng rất riêng biệt, điều này được thể hiện rõ nhất vào dịp Tết Nguyên Đán.

Hoa ngày Tết

Đầu tiên đó là hoa ngày Tết. Nếu như miền Bắc tràn ngập trong sắc đỏ, sắc hồng thắm của hoa đào thì miền nam lại rực rỡ với màu vàng tươi của hoa mai. Mùa xuân miền Bắc với tiết trời se se lạnh, càng lạnh hoa đào càng nở rộ. Ngược lại hoa mai chỉ bung sắc vàng dưới ánh nắng rực rỡ của phương Nam. Dù có là hoa đào hay hoa mai thì cũng là hoa báo hiệu Tết đến xuân về, có ý nghĩa lớn trong nền văn hóa cổ truyền nước ta, báo hiệu sự khởi đầu mới với may mắn.

XEM THÊM:  Đặc Sản Vinh Làm Quà - 10 Đặc Sản Nghệ An Hấp Dẫn Mua Về Làm Quà

Bánh cổ truyền

Sự khác biệt tiếp theo là loại bánh ăn trong ngày Tết. Người Việt Nam nào cũng thuộc nằm lòng sự tích bánh chưng, bánh dày. Một loại bánh không thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết của miền Bắc. Bánh chưng hình vuông tượng trưng cho đất mẹ, bên trong có đậu, có thịt, có gạo là những sản vật sinh ra từ đất. Bánh là thể hiện sự biết ơn đất trời một năm mưa thuận gió hòa để người nông dân bội thu vụ mùa, cuộc sống no ấm. Còn đối với miền Nam thì bánh Tét là loại bánh đặc trưng của ngày Tết. Bánh Tét cũng na ná giống bánh chung, lá xanh bọc ngoài, bên trong là gạo nếp, nhân đậu, thịt nhưng khác về cách gói và hình dáng.

Xem thêm: Tam Coc Garden Homestay

Nhưng tựu chung lại đều là bánh cổ truyền được yêu thích của người dân Việt Nam.

Xem thêm: # Địa Chỉ 8 Quán Ăn Sáng Ngon Ở Hà Nội Vạn Người Mê, 20 Địa Điểm Ăn Sáng Ở Hà Nội Hấp Dẫn Mọi Du Khách

XEM THÊM:  Cả Bầu Trời Thương Nhớ Những Đặc Sản Miền Tây Ngon Nhất: Món Ăn, Bánh Trái
*

Bánh Tét – món bánh truyền thống của người miền Nam

Mâm ngũ quả

Đối với mâm ngũ quả ở ngoài Bắc thường là những hoa quả quen thuộc. Gần Tết là các mẹ phải mất công đi tìm những buồng chuối đẹp, quả to, xanh, đều nhau, thường xếp các buồng chuối theo hình tháp, cân bằng, chắc chắn. Nhà nào bày được những nải chuối đẹp sẽ được khách đến chơi Tết khen không dứt, và năm sau cũng hứa hẹn sự may mắn, hạnh phúc. Mâm ngũ quả còn có những quả quất cắm xen với chuối, rồi còn có cam, quýt, thanh long… Miền nam thường chú ý hơn đến tên các loại quả khi xếp mâm ngũ quả. Thường sẽ có mãng cầu, dừa, đu đu, xoài, sung… mà đọc lại đi sẽ là “cầu vừa đủ xài” hoặc “sung túc”…

Phong tục tiễn ông Công, ông Táo

Một sự khác biệt nữa cũng rất dễ thấy ở Tết hai miền Nam -Bắc đó là phong tục tiễn ông Táo về trời. Ngày 23 tháng Chạp theo truyền thuyết ông Táo của mỗi nhà sẽ cưỡi cá Chép về trời, tâu với Ngọc Hoàng về mọi chuyện đã xảy ra trong năm cũ dưới trần gian. Người miền Bắc thường làm cỗ mặn và mua Cá Chép về thả phóng sinh. Còn người miền Nam sẽ làm mâm cơm chay với lòng thành kính.

XEM THÊM:  mẫu hợp đồng thuê xe ô tô tự lái theo ngày

Cách tận hưởng ngày Tết

Phong cách tận hưởng ngày Tết của miền Nam khác hoàn toàn miền Bắc. Ở miền Bắc, đến ngày Tết, con cái dù có đi làm xa đến đâu thì cũng sẽ trở về quây quần bên gia đình, ăn bữa cơm đoàn viên cùng nhau trò chuyện. Rồi đi chúc Tết người thân, bạn bè, hàng xóm. Người miền Nam thì quan niệm khác. Họ cho rằng ngày Tết là để nghỉ ngơi sau một năm làm việc vất vả. Người miền Nam sẽ dành thời gian, tiền bạc để đưa nhau đi du lịch, nghỉ dưỡng thật thoải mái.

Trên đây là một số sự khác biệt thú vị cơ bản giữa phong tục Tết của người miền Nam và người miền Bắc. Dù cho có khác nhau nhưng đều nằm trên lãnh thổ Việt Nam ta, vì vậy dù có sự khác nhau nhưng lại có ý nghĩa như nhau với mong muốn ngày Tết vui vẻ, đầm ấm bên gia đình.

Tại sao phải tặng quà ngày Tết ?

Tặng quà ngày Tết là một nét đẹp văn hóa được lưu giữ và truyền lại qua nhiều thế hệ của người Việt Nam ta. Xã hội ngày càng hiện đại, cuộc sống con người ngày càng đầy đủ, vì vậy việc tặng Quà Tết 2021

quán ăn trung hoa
Hướng Dẫn Cách Kiểm Tra Mã Vạch Sữa, Babykingdom
Tác giả

Bình luận

LarTheme