An Giang

Hành chínhVùng Đồng bằng sông Cửu Long (địa lý) Vùng đô thị Tây Nam (đô thị) Tỉnh lỵThành phố Long XuyênTrụ sở UBND82 Tôn Đức Thắng, phường Mỹ Bình, thành phố Long XuyênPhân chia hành chính2 thành phố, 1 thị xã, 8 huyệnThành lập1832Đại biểu quốc hội Hồ Thanh Bình Nguyễn Mai Bộ Chau Chắc Nguyễn Văn Giàu Nguyễn Lân Hiếu Nguyễn Sĩ Lâm Đôn Tuấn Phong Phan Huỳnh Sơn Mai Thị Ánh Tuyết Võ Thị Ánh Xuân Tổ chức lãnh đạoChủ tịch UBNDNguyễn Thanh BìnhChủ tịch HĐNDkhuyếtChánh án TANDLa Hồngtravelhome.vnện trưởng VKSNDLê Xuân HảiBí thư Tỉnh ủyVõ Thị Ánh XuânĐịa lýTọa độ: 10°22′52″B 105°25′12″Đ  /  10,381116°B 105,419884°Đ  / 10.381116; 105.419884 Tọa độ: 10°22′52″B 105°25′12″Đ  /  10,381116°B 105,419884°Đ  / 10.381116; 105.419884 Diện tích3.536,7 km²[1] Bản đồ

*

Dân số (2019)Tổng cộng1.908.352 người[1]Thành thị602.730 người (31,58%)[1]Nông thôn1.305.622 người (68,42%)[1]Mật độ540 người/km²[1]Dân tộcKinh, Khmer, Hoa, ChămKinh tế (2019)GRDP80.272 tỉ đồng (3,453 tỉ USD)GRDP đầu người42,598 triệu đồng (1.809 USD) KhácMã địa lýVN-44Mã hành chính89[2]Mã bưu chính88xxxxMã điện thoại296Biển số xe67Websiteangiang.gov.vn

Đang xem: An Giang

xts

An Giang là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, travelhome.vnệt Nam.[3][4]

An Giang là tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long.Là tỉnh có dân số đông nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long và là tỉnh đứng thứ 8 cả nước về dân số. Một phần của An Giang nằm trong tứ giác Long Xuyên.

Tỉnh có phía tây bắc giáp Campuchia (104 km), phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang (69,789 km), phía nam giáp thành phố Cần Thơ (44,734 km), phía đông giáp tỉnh Đồng Tháp (107,628 km), cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km.

Tỉnh An Giang có tổng diện tích tự nhiên 3536,6685 km2, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp 280.658 ha, đất lâm nghiệp 14.724 ha.

Mục lục

1 Địa lý 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Khí hậu 1.3 Điều kiện tự nhiên 1.4 Tài nguyên thiên nhiên 2 Dân cư và Tôn giáo 3 Lịch sử 3.1 Tỉnh An Giang thời phong kiến 3.2 Tỉnh Long Xuyên và tỉnh Châu Đốc thời Pháp thuộc 3.3 Tỉnh Châu Đốc 3.4 Tỉnh Long Xuyên 3.5 Giai đoạn 1945-1954 3.6 Tỉnh An Giang giai đoạn 1956-1964 3.7 travelhome.vnệt Nam Cộng hòa 3.8 Chính quyền Cách mạng 3.9 Tỉnh An Giang và tỉnh Châu Đốc giai đoạn 1964-1975 3.10 travelhome.vnệt Nam Cộng hòa 3.11 Chính quyền Cách mạng 3.12 Tỉnh An Giang từ năm 1976 đến nay 4 Giáo dục 5 Hành chính 6 Kinh tế 7 Người nổi tiếng 7.1 Chính trị 7.2 Nông nghiệp 7.3 Văn học – Nghệ thuật 7.4 Giáo dục 7.5 Tôn giáo 7.6 Quân sự 8 Du lịch 8.1 Danh lam thắng cảnh 8.2 Đặc sản ẩm thực 9 Truyền thông 10 Giao thông 10.1 Biển số xe cơ giới 10.1.1 Biển kiểm soát xe mô tô 11 Hình ảnh 12 Xem thêm 13 Chú thích 14 Tham khảo 15 Liên kết ngoài

Địa lý < sửa | sửa mã nguồn>

Vị trí địa lý < sửa | sửa mã nguồn>

Tỉnh An Giang có diện tích 3.536,7 km², bằng 1,03% diện tích cả nước và đứng thứ 4 so với 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, có vị trí địa lý:

Phía đông giáp tỉnh Đồng Tháp Phía bắc và tây bắc giáp hai tỉnh Kandal và Takéo của Campuchia với đường biên giới dài gần 104 km Phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang Phía nam giáp thành phố Cần Thơ[5].

An Giang là tỉnh duy nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long có địa bàn ở cả hai bờ sông Hậu. Điểm cực Bắc của tỉnh nằm ở vĩ độ 10°57″B (xã Khánh An, huyện An Phú), cực Nam ở vĩ độ 10°12″B (xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn), cực Tây ở 104°46″Đ (xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn), cực Đông trên kinh độ 105°35″Đ (xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới).

XEM THÊM:  Tìm Khách Sạn Ở Quận Đống Đa Hà Nội (Cập Nhật 05/2021), Khách Sạn 3 Star Sao Tại Quận Đống Đa, Hà Nội

Khoảng cách lớn nhất theo hướng bắc – nam là 86 km và đông – tây là 87,2 km.[5]

Khí hậu < sửa | sửa mã nguồn>

Với vị trí đó An Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm có 2 mùa rõ rệt gồm mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27 độ C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.130 mm. Độ ẩm trung bình 75 – 80%, khí hậu cơ bản thuận lợi cho phát triển nông nghiệp[5].

Điều kiện tự nhiên < sửa | sửa mã nguồn>

Bình minh ở bờ sông tại thị xã Tân Châu

Xem thêm: Những Quán Nhậu Đà Lạt Không Nên Bỏ Qua, Điểm Danh 6 Quán Nhậu Ngon

Là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, có hệ thống giao thông thủy, bộ thuận tiện. Giao thông chính của tỉnh là một phần của mạng lưới giao thông liên vùng quan trọng của quốc gia và quốc tế, có cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên, Vĩnh Xương – Tân Châu và Long Bình – An Phú.

An Giang có nguồn nước mặt và nước ngầm rất dồi dào. Sông Tiền và sông Hậu chảy song song từ Tây Bắc xuống Đông Nam trong địa phận của tỉnh dài gần 100 km, lưu lượng trung bình năm 13.800 m3/s. Bên cạnh đó có 280 tuyến sông, rạch và kênh lớn, nhỏ, mật độ 0,72 km/km². Chế độ thủy văn của tỉnh phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ nước của sông Mê Kông, hàng năm có gần 70% diện tích tự nhiên bị ngập lũ, thời gian ngập lũ từ 3 – 4 tháng, vừa bồi đắp phù sa, vệ sinh đồng ruộng… nhưng cũng đã gây ra những tác hại nghiêm trọng. Trong 30 năm qua đã có đến 5 lần ngập cao làm thiệt hại tính mạng, mùa màng, cơ sở hạ tầng, nhà ở của cư dân…

Về đất đai và thổ nhưỡng, An Giang có 6 nhóm chính, trong đó chủ yếu là nhóm đất phù sa 151.600 ha chiếm 44,5% diện tích đất tự nhiên; nhóm đất phù sa có phèn 93.800 ha chiếm 27,5%; nhóm đất phát triển tại chỗ và đất phù sa cổ 24.700 ha chiếm 7,3%; còn lại là đất phèn và[6] các nhóm khác.

Tài nguyên thiên nhiên < sửa | sửa mã nguồn>

Hồ Thủy Liêm (Núi Cấm)
Tượng đài cá Ba Sa ở Châu Đốc

An Giang có 37 loại đất khác nhau, hình thành 6 nhóm đất chính, trong đó chủ yếu là nhóm đất phù sa trên 151.600 ha, chiếm 44,5%. phần lớn đất đai điều màu mỡ vì 72% diện tích là đất phù sa hoặc có phù sa, địa hình bằng phẳng, thích nghi đối với nhiều loại cây trồng.

Trên địa bàn toàn tỉnh có trên 583 ha rừng tự nhiên thuộc loại rừng ẩm nhiệt đới, đa số là cây lá rộng, với 154 loài cây quý hiếm thuộc 54 họ, ngoài ra còn có 3.800 ha rừng tràm. Sau một thời gian diện tích rừng bị thu hẹp, những năm gần đây tỉnh đã chú ý nhiều tới travelhome.vnệc gây lại vốn rừng. Động vật rừng An Giang cũng khá phong phú và có nhiều loại quý hiếm. Rừng tập trung chủ yếu ở vùng Bảy núi tạo nên nhiều phong cảnh đẹp cùng với những di tích văn hóa – lịch sử, góp phần phát triển kinh tế địa phương tương đối đa dạng.

XEM THÊM:  Bỏ Túi 10 Đặc Sản Của Hà Giang : Ăn Gì, Mua Gì Làm Quà? 10 Đặc Sản Hà Giang Làm Quà Vừa Ngon Vừa Xịn

Nguồn lợi thủy sản trên hai con sông Tiền sông Hậu không nhỏ, và cùng với hệ thống kênh, rạch, ao, hồ đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho travelhome.vnệc phát triển nghề nuôi cá bè, ao hầm, tôm trên chân ruộng mà từ lâu nó đã trở thành nghề truyền thống của nhân dân địa phương – đây cũng là thế mạnh đặc trưng ở An Giang.

Ngoài ra, An Giang còn có tài nguyên khoáng sản khá phong phú, với trữ lượng khá đá granít trên 7 tỷ m3, đá cát kết 400 triệu m3, cao lanh 2,5 triệu tấn, than bùn 16,4 triệu tấn, vỏ sò 30 – 40 triệu m3, và còn có các loại puzolan, fenspat, bentonite, cát sỏi,…

Với những thế mạnh về đất đai và khí hậu An Giang được xem là tỉnh có tiềm năng du lịch. Du lịch của tỉnh tập trung vào các lĩnh vực văn hoá, du lịch sinh thái, du lịch vui chơi giải trí và du lịch nghỉ dưỡng. Tài nguyên khoáng sản cũng là lợi thế của tỉnh An Giang so với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long khác, nguồn đá, cát, đất sét là nguyên liệu quý của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, đáp ứng nhu cầu rất lớn của vùng đồng bằng sông Cửu Long về vật liệu xây dựng[5].

Dân cư và Tôn giáo < sửa | sửa mã nguồn>

Làng người Chăm ở các huyện An Phú, Châu Phú, Châu Thành và thị xã Tân Châu (An Giang)

Xem thêm: 7 Thông Tin Cho Khu Ẩm Thực Đơn Buffet Sen Tây Hồ Buffet Restaurant In Tay

An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời cũng là tỉnh có dân số đông thứ 8 tại travelhome.vnệt Nam (sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An và Đồng Nai, Bình Dương, Hải Phòng). Một phần diện tích của tỉnh An Giang nằm trong vùng tứ giác Long Xuyên.

Tính đến ngày 9 tháng 8 năm 2019, dân số toàn tỉnh An Giang là 2.164.200 người[1], mật độ dân số 612 người/km².[7][8] Đây là tỉnh có dân số đông nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, 31.6% dân số sống ở đô thị và 68.4%[6] dân số sống ở nông thôn. Dân cư phân bố tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, ven sông (dọc theo sông Tiền và sông Hậu)… Huyện Chợ Mới và thành phố Long Xuyên là hai địa phương có dân số đông nhất tỉnh. Tỷ lệ đô thị hóa tính đến năm 2020 đạt khoảng 30%.

Toàn tỉnh có 24.011 hộ dân tộc thiểu số, với 114.632 người, chiếm 5,17% tổng dân số toàn tỉnh.[7]

Dân tộc Khmer có 18.512 hộ, 86.592 người, chiếm tỷ lệ 75,54% so tổng số người dân tộc thiểu số và chiếm 3,9% so tổng dân số toàn tỉnh; trong đó có 16.838 hộ với dân số khoảng 80.000 người (chiếm gần 92% tổng số dân tộc Khmer toàn tỉnh) sống tập trung ở 2 huyện miền núi: Tri Tôn và Tịnh Biên, số còn lại sống rải rác ở các huyện: Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn. Hầu hết đồng bào dân tộc Khmer theo Phật giáo Nam tông, có mối quan hệ rộng rãi với đồng bào dân tộc Khmer các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và người Khmer ở Campuchia. Nguồn thu nhập chủ yếu của đồng bào Khmer từ trồng trọt, chăn nuôi gia súc và làm thuê mướn theo thời vụ.

XEM THÊM:  Hình Ảnh Công Viên Nước Đầm Sen, Công Viên Nước Đầm Sen

Dân tộc Chăm có 2.660 hộ, 13.722 người, chiếm tỷ lệ gần 12% so tổng số người dân tộc thiểu số và chiếm 0,62% so tổng dân số toàn tỉnh, sống tập trung khá đông ở huyện An Phú và thị xã Tân Châu, số còn lại sống rải rác ở các huyện: Châu Phú và Châu Thành[9]. Hầu hết đồng bào Chăm theo đạo Hồi, có mối quan hệ với tín đồ Hồi giáo các nước Ả Rập, Malaysia, Indonesia, Campuchia. Nguồn thu nhập chính bằng nghề chài lưới, buôn bán nhỏ và dệt thủ công truyền thống.

Dân tộc Hoa có 2.839 hộ, 14.318 người, chiếm tỷ lệ 12,50% so tổng số người dân tộc thiểu số và chiếm 0,65% tổng dân số toàn tỉnh. Đại bộ phận sống ở thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ, có mối quan hệ chặt chẽ với người Hoa trong vùng và nhiều nước trên thế giới. Đồng bào người Hoa phần lớn theo Phật giáo Đại thừa, đạo Khổng và tín ngưỡng dân gian. Một bộ phận lớn kinh doanh thương mại, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, có cuộc sống ổn định, thu nhập khá hơn so với các dân tộc khác.

Về tôn giáo, An Giang là nơi xuất phát của một số tôn giáo nội sinh như Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hòa Hảo… An Giang hiện có 9 tôn giáo được Nhà nước công nhận, gồm: Phật giáo travelhome.vnệt Nam, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Công giáo, Tin Lành, Tịnh Độ Cư sĩ, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Hồi giáo, Bửu Sơn Kỳ Hương, với gần 1,8 triệu tín đồ (chiếm 78% dân số toàn tỉnh), 487 cơ sở thờ tự hợp pháp, 602 chức sắc và trên 3.400 chức travelhome.vnệc.[10]

Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, toàn tỉnh có 13 tôn giáo khác nhau đạt 1.733.332 người, nhiều nhất là Phật giáo Hòa Hảo có 956.720 người, tiếp theo là Phật giáo đạt 569.770 người, đạo Cao Đài có 105.220 người, Công giáo có khoảng 50000 người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa chiếm 34.821 người, Hồi giáo đạt 14.831 người, Bửu Sơn Kỳ Hương đạt 8.253 người, đạo Tin Lành đạt 5.226 người. Còn lại các tôn giáo khác như Tịnh độ cư sĩ Phật hội travelhome.vnệt Nam có 321 người, Bà La Môn có 30 người, Minh Lý Đạo có 26 người, Minh Sư Đạo có 22 người và Baha”i giáo có hai người.[11]

Lịch sử < sửa | sửa mã nguồn>

Vùng đất An Giang được người Khmer gọi là Moăt Chruk (មាត់ជ្រូក), nghĩa là xứ Miệng Heo. Nghĩa xứ Miệng Heo nghe có vẻ tối nghĩa, có thể suy đoán thêm các nghĩa khác như: xứ Tiếng Heo (xứ có nhiều heo rừng kêu la), xứ Bờ Heo (xứ có nhiều đường đất do heo rừng ủi thành). Sau người travelhome.vnệt đọc trại địa danh này thành Chu Đốc, nhưng do kị húy nên đọc thành Châu Đốc. Thời Nguyễn, địa danh này được phiên âm là Mật Luật (hoặc Ngọc Luật), dùng để chỉ khu vực xung quanh Châu Đốc.

Tỉnh An Giang thời phong kiến < sửa | sửa mã nguồn>

Thuê Xe Máy Ở Hà Nội Không Cần Đặt Cọc Không, Thuê Xe Máy Không Cần Đặt Cọc Ở Hà Nội
Vé Xe Khách Đà Lạt Đi Ninh Thuận Đi Lâm Đồng Cập Nhật Mới Nhất
Tác giả

Bình luận

LarTheme